Làm sạch pin năng lượng mặt trời (NLMT) bằng nước chiếm khoảng 10% chi phí vận hành của các nhà máy năng lượng mặt trời tập trung. Cải tiến công việc vệ sinh sẽ làm giảm chi phí, nâng cao sản lượng điện cho chủ đầu tư hay các hộ gia đình. Dưới đây là những phương pháp làm sạch pin giúp chúng ta so sánh, áp dụng.
Trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2020, PGS. TS. Nguyễn Trần Hà cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Tổng hợp và đánh giá polymer dẫn điện có cấu dạng cho nhận điện tử với độ rộng vùng cấm hẹp ứng dụng trong pin quang điện nền hữu cơ hiệu suất cao”.
Nghiên cứu này đã tổng hợp được vật liệu nền cấu trúc nano Ti0.9Ir0.1O2 và vật liệu xúc tác Pt/Ti0.9Ir0.1O2 với việc giảm lượng xúc tác Pt, giúp khắc phục hạn chế của vật liệu nền carbon, giảm giá thành và tăng khả năng thương mại hóa của pin nhiên liệu sử dụng trực tiếp alcohol.
Bài viết này tập trung đánh giá so sánh các yếu tố khối lượng xe, dung lượng lưu trữ, lượng phát thải khí ô nhiễm cũng như lợi ích mà pin nhiên liệu mang lại.
Các nhà khoa học của Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đã nghiên cứu thành công giải pháp nâng cao phẩm chất pin nạp lại Ni-MH - nguồn năng lượng tái tạo chất lượng cao không gây ô nhiễm môi trường. Đây là kết quả nghiên cứu của đề tài cùng tên do ThS. Lê Quyết Thắng làm chủ nhiệm.
Pin lithium-ion đóng vai trò như động cơ cho rất nhiều thiết bị, mọi đột phá khoa học giúp cải thiện hiệu suất pin đều rất quan trọng. Kết thúc năm 2021, Tạp chí công nghệ trực tuyến Mỹ Newatlas cập nhật phát minh xuất sắc liên quan đến pin, giúp ngành năng lượng nâng cao hiệu suất thiết bị và là giải pháp tình thế trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng như hiện nay. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Một nhóm nhà khoa học Bỉ cho biết đã thành công chế tạo một nguyên mẫu pin điện mặt trời, nhưng có thể phân tách và sản xuất 250 lít khí hydro mỗi ngày từ không khí.
Đây là lần đầu tiên ePing có ngôn ngữ không chính thức của WTO. ePing với phiên bản Tiếng Việt sẽ giúp đơn vị xuất nhập khẩu nhận được đầy đủ thông tin từ những thông báo của WTO một cách kịp thời nhất.
TS Nguyễn Trọng Hiếu cùng các nhà khoa học Đại học Quốc Gia Australia tìm ra phương pháp để pin chuyển ánh sáng mặt trời thành điện cao hơn, đạt 21,6%.
Là vật chất cứng nhất trên thế giới, kim cương được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị công nghiệp, thậm chí chuyển thành chất bán dẫn, hay làm pin với độ bền kinh ngạc.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Cơ quan Năng lượng tái tạo Australia vừa cấp khoản tài trợ trị giá 1 triệu AUD (750.000 USD) cho dự án phát triển pin Mặt Trời thế hệ mới của nhóm nghiên cứu của Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiếu tại Đại học Quốc gia Australia (ANU).
Mới đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Delft, Hà Lan đã giới thiệu trên tạp chí Energy & Environmental Science về Photovoltatronics - một lĩnh vực nghiên cứu mới hướng tới mục tiêu tạo ra những tấm pin mặt trời có khả năng tương tác với nhau và với các thiết bị ở xung quanh để đưa điện năng đến đúng nơi cần đến.
Hãng Apple đang đẩy nhanh kế hoạch sản xuất ô tô điện với công nghệ tự lái, hướng đến mục tiêu cho ra lò sản phẩm xe điện có trang bị công nghệ pin đột phá.
Các kỹ sư thuộc công ty QuantumScape (công ty chuyên nghiên cứu và phát triển công nghệ pin lithium) đã thành công trong việc chế tạo thử nghiệm pin lithium ở thể rắn, có độ bền cao, hạn chế cháy nổ cao hơn các loại pin lithium trên thị trường. Thành công này có thể tạo đột biến trong ngành công nghiệp năng lượng, đặc biệt là sản xuất xe điện.
Nhóm nghiên cứu của TS. Đào Quang Duy ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố tìm ra một loại vật liệu mới không gây ô nhiễm để thay thế các loại vật liệu gây hại cho môi trường.
Trời nhiều mây luôn là một trở ngại lớn đối với các tấm pin mặt trời. Nhưng một cải tiến mới đây có thể chuyển đổi tia UV thành năng lượng ngay cả khi mặt trời không chiếu sáng.
Các nhà khoa học hiện nay có trong tay bản đồ bề mặt Mặt trăng chính xác hơn so với đáy đại dương. Nhưng công nghệ định vị mới không cần pin của nhóm các nhà nghiên cứu ở MIT có thể thúc đẩy sự bùng nổ trong khám phá đại dương.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên và đồng nghiệp ở Viện RIKEN đã thành công trong việc tạo ra một tấm pin mặt trời hữu cơ siêu mỏng đạt được hai tiêu chí là vừa đạt hiệu suất cao lại vừa bền.