Ngày 15 tháng 10 năm 2018, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Kỹ thuật số Áo đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác Thương mại điện tử và Công nghiệp 4.0.
Chiều ngày 11/12, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã buổi làm việc với ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại (WB) Việt Nam về phát triển năng lượng tái tạo.
Tại buổi làm việc với tỉnh Thanh Hóa mới đây, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng khẳng định sẽ hỗ trợ tối đa và tạo điều kiện giải quyết vướng mắc của địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
Đây là đánh giá của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ kiểm tra cải cách hành chính năm 2017, lĩnh vực hiện đại hóa hành chính - ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
Đối với lĩnh vực kinh doanh khí, Dự thảo Nghị định về kinh doanh khí vừa được Bộ Công Thương hoàn thành dự kiến trình Chính phủ xem xét trong vài ngày tới để thay thế Nghị định số 19/2016/NĐ-CP.
Sáng ngày 16/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ khởi động dự án phát triển ngành công nghiệp phân phối Việt Nam do Bộ Công Thương phối hợp với Văn phòng đại diện cơ quan hợp tác quốc tế KOICA, Viện Cải cách phát triển Hàn Quốc (ReDl) và Tập đoàn Lotte tổ chức.
Sáng 01/11, tại trụ sở Bộ Công Thương, trang thông tin điện tử công nghiệp hỗ trợ www.suppot.gov.vn đã chính thức được bấm nút khai trương. Đây là kênh cung cấp thông tin cũng như các chính sách, hoạt động của ngành công nghiệp hỗ trợ.
Ngày 12/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ký Thông tư bãi bỏ quy định về mức giới hạn và việc kiểm tra hàm lượng formaldehyt và amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp ngành dệt may.
Bộ Công Thương mới đây đã có kiến nghị Chính phủ xem xét, thống nhất quy hoạch và cấp phép khu công nghiệp dệt may lớn từ 500-1.000ha nhằm tránh tình trạng các địa phương tự quy hoạch, cấp phép gây chồng chéo.
Từ nay đến 2020, Việt Nam sẽ tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc 3 lĩnh vực chủ yếu là linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may và hỗ trợ công nghiệp công nghệ cao.
Bộ Công Thương đã có công văn đề nghị Bộ NN&PTNT, Tổng cục Hải quan tháo gỡ và giải quyết những khó khăn cho doanh nghiệp dệt may trong quy trình thực hiện kiểm dịch động - thực vật đối với mặt hàng bông, lông (cáo, gấu) đã qua xử lý nhập khẩu.
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 2931/QĐ-BCT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
Bộ Công Thương vừa có kiến nghị Chính phủ xem xét, thống nhất quy hoạch và cấp phép khu công nghiệp dệt may lớn từ 500-1.000ha để kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước về sản xuất vải, sợi, nhuộm hoàn tất cao cấp.