GENCO2 tập trung vào các đề tài khoa học như: Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để dự báo lưu lượng nước về hồ thủy điện; phát triển hệ thống giám sát lò hơi...
Việc tăng cường phát triển thị trường KH&CN là một trong những giải pháp quan trọng để làm vững chắc hơn nền tảng KH&CN đất nước, tăng cường năng lực tiếp cận mạnh mẽ cuộc CMCN 4.0 của Việt Nam.
Năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) của một nước phải dựa trên nền tảng phát triển khoa học công nghệ (KHCN) của quốc gia, trong đó thị trường KHCN là khâu then chốt, cầu nối giữa cung và cầu để chuyển những thành quả KHCN vào thực tiễn phát triển kinh tế.
Tự động hóa trở thành một phần rất quan trọng và không thế tách rời trong việc hiện đại hóa và số hóa doanh nghiệp giúp phát triển kinh tế bền vững cho đất nước nói chung và Tp.HCM nói riêng.
Dây chuyền sơn tĩnh điện này được thiết kế và nhập khẩu từ Wagner – Đức, áp dụng công nghệ 4.0 đồng bộ hiện đại. Đáng chú ý, hệ thống được kết nối và tự động hóa linh hoạt, giúp ích rất nhiều cho người quản lý xưởng sản xuất.
Chiều 4/2, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Ứng dụng công nghệ của cuộc CMCN 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã họp phiên thứ nhất năm 2020.
Tại Triển lãm Điện tử tiêu dùng (CES) năm 2020 tại Las Vegas, Mỹ đã công bố sáng kiến về lĩnh vực ô tô tự hành (AV) nhằm đảm bảo duy trì quản lý đối với công nghệ phát triển xe tự lái.
Ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) không chỉ mang đến lợi ích vượt trội trong kinh doanh mà còn tạo áp lực đổi mới đối với doanh nghiệp (DN).
LTS: Trong tương tác với quá trình toàn cầu hóa, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang có tác động mạnh đến Việt Nam nói chung và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nói riêng.
Xuất phát điểm là dân kỹ thuật, lại làm việc trong một môi trường công nghệ hiện đại, ấy vậy mà người ở Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ (EVNGENCO3TPC PHU MY), từ vị trí quản lý cấp cao xuống đến vận hành viên (VHV), đều lấy làm tâm đắc khi nói về quá trình ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 vào công việc của mình.
4 công nghệ kỹ thuật số của ABB được áp dụng những cải tiến mang tính cách mạng giúp chuyển đổi các phương thức sản xuất và quản lý truyền thống thành các thành các thiết bị và giải pháp thông minh tiết kiệm tối đa chi phí, tăng khả năng vận hành cũng như hiệu suất đáng kể cho các doanh nghiệp.
Trong 10 năm qua, ngành Dệt may Việt Nam đã nắm bắt được xu hướng dịch chuyển sản xuất của thế giới. Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt ở những thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dệt may Việt Nam đã có những bứt phá tại các thị trường khác.
Sản xuất thông minh, hay số hóa quy trình sản xuất là sự phát triển tất yếu của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập và phát triển. Việc ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) nhằm tự động hóa sản xuất sẽ tạo nên một hệ thống sản xuất thông minh, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, đồng thời tiết kiệm nhân công và năng lượng, tăng khả năng cạnh tranh...
Tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp theo phương châm “không tự động hóa bằng mọi giá” là một trong những định hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2030 trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Đây là chủ đề của Hội nghị khoa học và triển lãm quốc tế lần thứ 5 về điều khiển và tự động hóa – VCCA 2019, sẽ diễn ra từ ngày 4 - 7/9/2019, tại Trung tâm Triển lãm I.C.E - Cung văn hóa Hữu nghị Hà Nội.
Một trong những khó khăn lớn nhất mà doanh nghiệp Việt đối mặt chính là năng lực cạnh tranh suy giảm do năng suất lao động thấp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải ứng dụng công nghệ 4.0 gia tăng năng lực cạnh tranh, đưa nền kinh tế phát triển theo xu hướng số hóa.
CMCN 4.0 đang thay đổi ngành sản xuất từ những quy trình, hệ thống và nguồn lực rời rạc sang những quy trình tích hợp xuyên quốc gia trong chuỗi giá trị của từng ngành công nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp trên toàn cầu đang ngày càng quan tâm ứng dụng những công nghệ thông minh để không bị tụt hậu.