Đề tài Đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác quản lý và đào tạo tại Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung do ThS. Hoàng Thị Cẩm Tú - ThS. Trần Thị Pha Lê (Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung) thực hiện.
Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách nhằm tân dụng cơ hội, chủ động và tích cực tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Trong những năm gần đây, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) là một trong những doanh nghiệp triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong các hoạt động quản trị doanh nghiệp.
Trong năm 2022, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức công bố các nền tảng số và tập trung thúc đẩy công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh đạt nhiều kết quả nổi bật.
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số năm 2023, trong đó ưu tiên nguồn lực để đạt được các chỉ tiêu quan trọng thuộc các Chương trình, Chiến lược của Quốc gia về chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh, phấn đấu đưa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc top 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về mức độ chuyển đổi số.
Thực hiện Nghị quyết số 51-NQ/TU ngày 22/7/2021 của Tỉnh ủy Yên Bái về chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2025 (Nghị quyết 51-NQ/TU), định hướng đến 2030, Yên Bái đã triển khai nhiều nội dung hoạt động cụ thể, đưa chuyển đổi số trở thành mục tiêu hàng đầu của toàn hệ thống chính trị và người dân trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Theo chủ trương của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Điện lực miền Nam, chuyển đổi số hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng là 01 trong 05 lĩnh vực trọng tâm mà các doanh nghiệp ngành điện phải tập trung thực hiện.
Với mục tiêu nâng cao sự hài lòng của khách hàng, thời gian qua Công ty Điện lực Vĩnh Phúc (PC Vĩnh Phúc) đã đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác kinh doanh dịch vụ khách hàng nhằm giúp người dân dễ dàng tiếp cận các dịch vụ điện do đơn vị cung cấp.
Xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng để hiện đại hóa ngành điện theo chủ trương Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng Công ty Phát điện 1, thời gian qua Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã nỗ lực triển khai chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực của doanh nghiệp, đặc biệt là hoạt động quản trị nội bộ.
Thực hiện theo chỉ đạo của Tổng Công ty Điện lực miền Nam, trong giai đoạn 2021 đến nay, Công ty Điện lực Bạc Liêu (PC Bạc Liêu) đã tích cực ứng dụng chuyển đổi số vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Công ty Điện lực Yên Bái (PC Yên Bái) đang quản lý, vận hành gần 2.075 trạm biến áp công cộng và chuyên dùng, đảm bảo cấp điện cho 248.246 khách hàng sử dụng điện. Để công tác quản lý cũng như vận hành được diễn ra thuận tiện, PC Yên Bái đã và đang tăng cường công tắc chuyển số.
Những năm gần đây, Việt Nam dần dần trở thành điểm sáng trên bản đồ công nghệ khu vực và thế giới. Một trong những khía cạnh được quan tâm và phát triển nhanh nhất là ứng dụng công nghệ blockchain vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
Chiều 14/6, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2023 gắn với triển khai nghị quyết số 29-NQ/TW về công nghiệp hóa, hiện đại hóa với chủ đề “thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. (Diễn đàn)
Năm 2023, với chủ đề “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” của Tập đoàn điện lực Việt Nam đề ra, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn (Nhiệt điện Nghi Sơn) đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) nhằm tăng cường tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực quản lý, vận hành hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Cần chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, xây dựng và lan tỏa các mô hình hiệu quả, phát huy vai trò tổ chuyển đổi số cộng đồng tại Bến Tre.
Trong hai năm qua, Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (USAID LinkSME) đã hỗ trợ đào tạo chuyên sâu hàng nghìn doanh nghiệp địa phương về chuyển đổi số.