Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 83/CĐ-TTg về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Tại Hà Nội vừa diễn ra Hội nghị Data Center & Cloud Infrastructure Summit (DCCI Summit) với chủ đề “Phát triển tương lai số bền vững”. Đây là năm thứ 3 Viettel IDC tổ chức hội nghị này với mục tiêu phát triển thị trường Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam.
Tận dụng lợi thế từ điện toán đám mây sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh nhất định cho doanh nghiệp khi xây dựng website thương mại điện tử của riêng mình.
Vừa qua, Tổng Công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) đơn vị thành viên của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) và Công ty Microsoft Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm thúc đẩy ứng dụng các giải pháp công nghệ 4.0 như Cloud, Data và AI trên nhiều lĩnh vực, đẩy mạnh các dịch vụ số tại Việt Nam.
Điện toán đám mây (Cloud Computing) giờ đây đã không còn là một công nghệ mới, những ứng dụng của nó là một cuộc cách mạng đang làm thay đổi bản chất của CNTT và tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống, trong đó có lĩnh vực quản lý nhà nước, xây dựng Chính phủ số.
Việc chuyển đổi từ các hệ thống xây dựng truyền thống sang nền tảng đám mây, đặc biệt trên kiến trúc microservice, đã và đang là xu thế tất yếu trong giai đoạn chuyển đổi số và cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
Mỗi khi nền kinh tế đang gặp khó khăn, doanh nghiệp thường tập trung vào các biện pháp giúp cắt giảm chi phí chẳng hạn như cắt giảm nhân sự hay giảm tốc độ tuyển dụng. Tuy nhiên, thắt lưng buộc bụng là không đủ để ổn định doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái…
Với mục đích kết nối dữ liệu thông tin bệnh nhân giữa các bệnh viện, giải quyết vấn đề quá tải và cơ sở hạ tầng, TS. Nguyễn Chí Ngọc cùng các cộng sự đã thực hiện dự án “Ứng dụng công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây để xây dựng hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh phục vụ kết nối liên thông dữ liệu giữa các bệnh viện”.
Năm 2022, thế giới vẫn tiếp tục chống chọi với đại dịch COVID-19 và việc sử dụng công nghệ số trên môi trường trực tuyến dần trở nên quen thuộc để phục vụ các hoạt động trong cuộc sống.
Ngày nay, việc khai thác dữ liệu giúp doanh nghiệp gặt hái thêm nhiều thành tựu mới, linh hoạt, chủ động hơn trước những biến đổi của thị trường, thôi thúc trào lưu về giải pháp quản trị và khai thác sức mạnh dữ liệu.
Trong những năm gần đây, rất nhiều nhà vật lý trên toàn thế giới đã thực hiện các nghiên cứu về hành vi của các cấu trúc nano lai. Đây là những hệ thống thường được tạo thành từ hai hoặc nhiều vật liệu. Điều đặc biệt được chú ý đến trong lớp cấu trúc này là sự tương tác của các tạp chất có từ tính với các tiếp điểm kim loại thông thường và siêu dẫn.
Amazon Web Service (AWS), một công ty của Amazon.com vừa công bố những kết luận từ báo cáo Cơ hội giảm thiểu lượng cacbon khi chuyển dịch lên đám mây tại châu Á - Thái Bình Dương (APAC) được thực hiện bởi 451 nghiên cứu (Research), thuộc S&P Global Market Intelligence.
Theo đánh giá từ Forbes, Điện toán Đám mây Lai hiện đang là 1 trong 10 xu hướng chuyển đổi số nổi bật của năm 2021, nhờ khả năng giúp các tổ chức tạo ra sự cân bằng trong việc lưu trữ tất cả các dịch vụ IT tại nội bộ và trên dịch vụ đám mây công cộng.
Dell Technologies mang đến giải pháp bảo vệ dữ liệu đám mây phù hợp cho các doanh nghiệp đang trong tiến trình chuyển đổi số, tự tin triển khai hạ tầng và cung cấp dịch vụ tốt nhất ra bên ngoài.
Dù thị phần của các nhà cung cấp điện toán đám mây trong nước mới chiếm 20% thị trường, song ở mảng cung cấp hạ tầng đám mây để vận hành phần mềm cho DN, “đám mây Việt” đang bộc lộ nhiều thế mạnh do lợi thế “sân nhà”.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2117/QĐ-TTg ban hành danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Cùng với hạ tầng viễn thông, điện toán đám mây là hạ tầng số phục vụ chuyển đổi số. Việc chiếm lĩnh được thị trường này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc lưu trữ, khai thác dữ liệu trong nước. Vậy các doanh nghiệp viễn thông đã và đang làm gì để không thua trên "sân nhà"?
Ngày 08/12/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu dự án “Ứng dụng công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây để xây dựng hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh phục vụ kết nối liên thông dữ liệu giữa các bệnh viện”. Dự án nằm trong khuôn khổ Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao do Bộ Công Thương quản lý, đơn vị chủ trì thực hiện là Công ty Cổ phần Công nghệ Thông minh Ưu Việt.
Đại học RMIT và Học viện AWS thuộc Tập đoàn Amazon sẽ đem đến các môn học tiên tiến nhất về điện toán đám mây trong khuôn khổ quan hệ hợp tác mới giữa hai bên để tổ chức đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này cho sinh viên Việt Nam.